PHÁP Ở MỌI NƠI

TỪ BI HỶ XẢ

KINH TỤNG PALI

TÂM THAM LÀ GÌ?

I- TÂM THAM (LOBHA): ĐỊNH NGHĨA VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH 1- Định nghĩa: Tâm Tham (lobha) xuất phát từ ngữ căn LUBH, có nghĩa là bám chặt vào, không buông lìa. Nó cũng có thể được dịch là “luyến ái” và đồng nghĩa với các từ như ṭaṅhā (ái) và rāga (khát ái). Khi tâm tiếp xúc với một […]

Read more

TÂM LÀ GÌ?

I- Khái niệm về tâm[1] Theo Vi Diệu Pháp thì các danh từ Thức (Viññāṇa) , Ý (Mana), Tâm (Citta), không có sự sai khác về ý nghĩa, tùy theo chỗ dùng mà chúng có nhiều tên gọi khác nhau. Chúng đều có đặc điểm chung là Nhận Biết Cảnh, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt: 1. Viññāṇa (Thức) Viññāṇa là […]

Read more
Có ai như tôi không

CÓ AI NHƯ TÔI KHÔNG?!

CÓ AI NHƯ TÔI KHÔNG?! Vài tháng trước, tôi đã sốc khi nghe tin một người bạn đang khỏe mạnh, bỗng bị sụt cân, đi khám và phát hiện bị bệnh K. Bạn ấy đang điều trị hóa trị và cố sức cân bằng để động viên gia đình và làm những gì có thể trong khoảng thời gian còn […]

Read more

Thế nào là pháp bất thiện làm duyên sinh pháp thiện?

1-Hỏi: Thế nào là pháp bất thiện làm duyên sinh pháp thiện? Đáp: Kinh điển dạy rằng pháp bất thiện là pháp gây khổ đau cho mình và người. Và pháp thiện là pháp không gây đau khổ cho mình và người. Trường hợp pháp bất thiện làm duyên sinh pháp thiện ví như vì có người bệnh mà duyên […]

Read more

Ý NGHĨA CỦA CÁC THUẬT NGỮ VỚI TỪ SATIPATTHᾹNA

II. SATIPATTHᾹNA A. Ý NGHĨA CỦA CÁC THUẬT NGỮ Trước khi bắt đầu trình bày về phương pháp luyện tâm này, chúng ta nên đưa ra một số thông tin chung: thứ nhất, về từ Pāli Satipatthāna, phương pháp này được biết đến ở các quốc gia Phật giáo ở phương Đông, và hiện nay cũng đã trở nên quen […]

Read more

Tánh biết có không?!

Cuộc Tranh Luận Của Vua Milinda Tất cả những đoạn trích sau đây đều từ “ Cuộc Tranh luận của Vua Milinda ” — một bản tóm lược của bản dịch Milindapañha. Tác phẩm văn học Phật giáo nổi tiếng từ thế kỷ 1 trước Công nguyên này, dựa trên những cuộc đối thoại giữa một nhà sư Phật giáo […]

Read more
1 2 3 66